Mật Tông Phật Giáo Tinh Hoa Yếu Lược – Phần 1 (Đầy đủ) Kinh sách: MẬT TÔNG TINH HOA YẾU LƯỢC – Cư sĩ Triệu Phước 1. Mật giáo là: Giáo lý bí mậtMột đạo giáo bí mật khác thường của Tây TạngNhững giáo điều phật giáoCâu 1/100 2. Giáo chủ của Mật giáo là: Đức phật thích caHoá thân phậtĐức Đại Nhật Như LaiCâu 2/100 3. Tam thân Phật: Tam thánh: Đức quan âm, phật thích ca, Đại Thế Chí Bồ tátTam thần Ấn giáo: Brahma, vishnu, shivaPháp thân, báo thân và hoá thânCâu 3/100 4. Thần lực (adhistana) là gì: Sức gia trì của chư PhậtSợi dây nối liền giữa Bồ Tát và chúng sinhCả 2 đáp án trênCâu 4/100 5. Điểm đạo còn được gọi là: Truyền tâm ấnPhép quán đảnh giúp hành giả tiếp nhận năng lực gia trì của chư PhậtCả 2 đáp án trênCâu 5/100 6. Lục độ Ba la mật là: Bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định và trí huệĂn chay, ngồi thiền, bố thí, sám hối, nhẫn nhục, bái sámCông phu, công quả, công trình, công đức, công tâm, công bằngCâu 6/100 7. Mục tiêu tu tập Mật giáo là: Cứu thoát chúng sanh khỏi luân hồi sinh tửGiác ngộ chân lý, lợi ích thực tiễn đời, đạoCầu an cầu siêuCâu 7/100 8. Khi nghiên cứu các kinh sách ta nên: Tin tưởng tuyệt đối vào triết thuyết trong kinh sáchSuy nghĩ theo 'logic', dựa trên kinh nghiệm mà xét kinh nói đúng hay saiTin tưởng tuyệt đối vào các truyền thuyết của các giáo chủCâu 8/100 9. Sự tiến triển tâm linh được biểu hiện bởi: Sự thị hiện của thánh thần ngày càng tăngSự thành công trên đời sống và bình an trong tâm hồnCó linh ảnh Thánh thần quy ngưỡng mìnhCâu 9/100 10. Để đạt được sự mong cầu hành giả Mật Tông Thiên Đình: Đàn tràng phải có đầy đủ tôn tượng Đại Nhật Như Lai, các chư tôn bồ tát và các biểu tượng của ngũ đạiPhải thể hiện hạnh đạo phù hợp với nguyện lực của Trời PhậtĐàn tràng phải làm đúng nghi thức của Thai Tạng và Kim Cang giớiCâu 10/100 11. ….. ghi lại hành trình của Thiện tài đồng tử Kinh Kim Cang Kinh Hoa NghiêmKinh Đại Nhật Câu 11/100 12. Thiện tài đồng tử nhìn thấy lầu các bao la là nhờ: Sự giúp sức của 50 vị lãnh đạo tinh thầnLòng quyết tâm tìm cầu đạo lý của Thiện TàiThần lực gia trì của Bồ Tát Di Lặc Câu 12/100 13. Các ký hiệu tạo pháp thuật: Chày Kim cang, linh bùa, dharaniQuyền trượng, đàn pháp, Mandala Thần chú (dharani, đà la ni), Pháp Ấn, Linh phù Câu 13/100 14. Phương tiện của Mật giáo giúp hành giả tu tập chứng phật quả: Phép Hộ maThiền định, khai mở luân xa Phép quán đảnh Câu 14/100 15. Mật tông cho rằng có 2 loại giáo pháp: Thiền tông/ Tịnh độ tông Hiển giáo/ Mật giáoĐại thừa/ Tiểu Thừa Câu 15/100 16. Giáo lý của Đức Thích Ca thuộc về: Hiển giáoĐại thừa phật giáo Mật giáo Câu 16/100 17. Kinh Đại Nhật có nói: A xà Lê nên điểm đạo truyền pháp cho chúng sanh đau khổ A xà Lê nên cứu vớt tất cả chúng sanh ra khỏi biển khổA xà Lê nên điểm đạo cho chúng sanh có sự tin hiểu sâu rộng Câu 17/100 18. Trên tất cả chư tôn Mật Giáo thờ phượng: Đức Phật Thích Ca Đức Đại Nhật Như Lai Đức Phật A Di ĐàCâu 18/100 19. Linh Phù: Bùa, là mê tín dị đoan Biểu tượng của Đức Đại Nhật và Thánh thần Đại diện cho linh phápCâu 19/100 20. Linh phù là một vũ trụ thu hẹp với …… ngự trên trước và chung quanh là….. Địa Tạng Vương/ thế giới AtulaĐức thượng đế/ Thánh thần A Di Đà Phật/ Tứ Thiên Vương hộ phápCâu 20/100 21. Mật giáo trong thời kỳ ….. chư sư theo lệnh của ….. truyền lá Thiên thơ để chứng minh sự hiện hữu của các Thánh thần Phổ truyền/ Thiên Đình Bí truyền/ các lục cả Cao Miên Bí truyền/ Phật Thích CaCâu 21/100 22. Lá Thiên thơ căn bản của Mật Giáo tượng trưng Đức Phật tổ và chư Thiên Năm phương Phật và 5 đạo binh TrờiĐàn tràng và đàn pháp của Mật Tông Câu 22/100 23. Ngũ chi của tôn giáo trong vũ trụ: Phật giáo, Thiên chúa Giáo, Hồi Giáo, Lão Giáo, Cao Đài giáo Phật, Tiên, Thánh, Thần và Nhân đạo.Tam cương ngũ thường Câu 23/100 24. Truyền thuyết Quan Âm Hóa ngự Lam là diễn tả ý nghĩa: Pháp thân Phật Hóa Thân PhậtBáu Thân Phật Câu 24/100 25. Mật Giáo cho rằng Đại Nhật Như Lai không có hình tướng và không có thuyết pháp ĐúngSaiCâu 25/100 26. Tam Mật của Đức Đại Nhật sẽ được khai mở cho hành giả qua: Nỗ lực trì chú, bố thí, lập đại nguyệnNỗ lực ăn chay, tuyệt dục, tu giới định huệ Gia trì thần lực Câu 26/100 27. Đức Đại Nhật Như Lai (Mahavairocana) truyền giáo cho Bất Không Đại Sư Kim Cang Tát Đỏa Bồ Tát Ngài Long Trí A xà LêCâu 27/100 28. Khi làm phép điểm đạo Ta phải buộc người thọ pháp bỏ đạo của họ và lập nguyện quy y theo Mật tôngTa phải tuyệt đối bí mật và dùng nhiều hình thức: đàn tràng, linh phù, ấn quyết để thấy sự quan trọng của người truyền phápTa phải cắt nghĩa rõ cho người thọ pháp hiểu ý nghĩa của việc nàyCâu 28/100 29. Pháp thân Đức Đại Nhật đồng nghĩa với: Nguyên lý tối cao Allah, Brahma, ông Trời, Jehovah, Đại linh Quang Cả 2 đáp án trênCâu 29/100 30. Nguyên lý nền tảng của tất cả tôn giáo, là căn bản của tất cả khoa học: Làm lành lánh dữ Thuyết vô thầnNăng lực huyền diệu của vũ trụ Câu 30/100 31. Mật giáo xuất phát từ: Ấn ĐộTrung HoaTây TạngCâu 31/100 32. Bậc Thầy, Tổ của Tám Tông phái đại thừa: Ngài Kim Cang Bồ tátNgài Long Trí Bồ tátNgài Long Thọ Bồ tátCâu 32/100 33. Ngài Kim Cang Bồ Tát đã nhận quán đảnh từ: Đức Đại Nhật Như LaiĐức Nam phương Phật TổĐức Bắc phương Phật TổCâu 33/100 34. Vị tổ thứ nhất là ai: Long trí A Xà LêMột người khácLong Thọ Bồ tátCâu 34/100 35. Vị tổ thứ hai là: Long Trí A Xà LêMột người khácLong Thọ Bồ tátCâu 35/100 36. Lá Thiên Thơ là: Lá linh phù tượng trưng cho 5 phương Phật Là Pracul consatte (Phép Phật)-Pracul Kìa Tha (võ Phật) và Sadatte Kìa Tha (vua Phép và võ) Cả 2 đáp án trênCâu 36/100 37. Pháp thân Phật là: Mười phương chư PhậtĐức Đại Nhật Như LaiCả 2 đáp án trênCâu 37/100 38. Báu thân Phật là: Là thân quý báu của vị Đạo sư đắc quả PhậtLà sự biến hóa của chư PhậtCả 2 đáp án trênCâu 38/100 39. Hóa thân Phật là: Là sự biến hóa của chư Phật để giúp chúng sinhLà sự hồi hướng của chư Phật cho chúng sinhCả 2 đáp án trênCâu 39/100 40. Phật giáo tiểu thừa hay Nam Tông Phật giáo phát triển tại những nước nào: Thái Lan, Cao Miên, Tích LanNam Dương, Mã Lai, Việt NamThái Lan, Tích Lan, Trung HoaCâu 40/100 41. Hai bộ kinh quan trọng của Mật giáo là: Hoa nghiêm & Pháp hoaKinh Duy Ma Cật và Kinh Lăng NghiêmKinh Đại nhật và Kim Cang KinhCâu 41/100 42. Kinh sách Mật giáo là thuộc về: Trung Thừa Phật giáoĐại Thừa Phật GiáoTiểu thừa Phật giáoCâu 42/100 43. Nguồn gốc của Mật giáo: Tây TạngTrung HoaẤn ĐộCâu 43/100 44. Kim cang Thừa nằm trong Chơn ngôn TôngHiển giáo Tiểu thừaPhật giáo đại thừaCâu 44/100 45. Vì sao gọi là Kim Cang? Để biểu hiện sự bền chắc, cứng bén, không thể phá hoại Để biểu hiện chân lý bí mật- đạo lý diệt trừ phiền nãoCả 2 đáp án trênCâu 45/100 46. Nalanda là Một thánh địa tại Ấn Độ Nơi sinh ra Thánh Gandhi của Ấn ĐộTrường Phật giáo lớn nhất Ấn độCâu 46/100 47. Các cao tăng hoằng truyền Mật pháp tại các nước đều xuất phát tại Nalanda Đúng SaiCâu 47/100 48. Mật giáo tại Ấn độ được truyền sang các xứ hướng bắc: Miến Điện, Cao Miên, LàoPakistan- Afghanistan- dãy Hy mã lạp sơnTây tạng -Trung Hoa - Nhật bản Câu 48/100 49. Trước khi Mật giáo được truyền sang Tây Tạng: Tây Tạng đã biết sùng kính đạo PhậtTây Tạng không có đạoTây tạng theo đạo Bon, thờ hung thần ác quỷ để thỏa mãn tham dục cá nhânCâu 49/100 50. Công cuộc hoằng hoá phật pháp lần đầu tiên tại Tây Tạng được thành công rực rỡ ĐúngSaiCâu 50/100 51. Mật tông ở Ấn Độ bắt nguồn từ: Lạt ma giáoPhật giáoẤn độ giáoCâu 51/100 52. Mandala (đàn hay đạo tràng) là: Nơi thờ cúng của người tu mật ngày xưaBức tranh lớn có hình Đức Đại Nhật và chư tôn bồ tátCả 2 đáp án trênCâu 52/100 53. Để đạt sự linh ứng, khi hành lễ bắt buộc phải có Mandala và nghi thức bày biện tôn tượng trang nghiêm đầy đủ theo kinh điển SaiĐúngCâu 53/100 54. Hai cao tăng Ấn độ Antarakshita và Padma Sambhava đến Tây tạng truyền giáo vào thế kỷ thứ 8 SaiĐúng Câu 54/100 55. Phật giáo Tây tạng bắt đầu suy vi vào thế kỷ thư 14 vì Sự cạnh tranh của các tôn giáo khácChiến tranh, thiên tai địa áchTu sĩ và cư sĩ dùng bùa phép, chước tà mê hoặc dân chúngCâu 55/100 56. ..... Chấn chỉnh lại Phật giáo Tây tạng và lập ra Lạt ma giáo Đức Đạt Lai LatmaTsongkhampaPadmasamhava (Liên hoa sanh)Câu 56/100 57. Giữa thế chiến I và II, Phật giáo Tây tạng Lập ra tông phái GelugTrở nên hưng thịnh, đứng đầu thế giớiLần hồi suy viCâu 57/100 58. Đệ nhất sư tổ của phái Kargyutpa (ca nhĩ cư) tu theo triết lý Đại Thủ Ấn là MilarepaTilopaNaropaCâu 58/100 59. Marpa là người Tây tạng đến Ấn độ thọ giáo với.... và trở về nước lập ra phái..... Naropa/ KargyuptaTilopa / MahamudraMilarepa/ AdiyogaCâu 59/100 60. ....là một trong bốn đại đệ tử của Marpa, 15 tuổi đã học huyền thuật Tsurton WangayMilathogapa (Milarepa)Ngogdum ChudorCâu 60/100 61. Phái Thuần Mật đến Trung Hoa với 3 vị pháp sư đầu tiên vào thời Nhà Đường (713-765)Nhà Tùy (581-618) Nhà Tần (221-207 TCN)Câu 61/100 62. Pháp sư Ấn Độ, người từng là vua Orissa, đến Trung Hoa truyền giáo, và được phong làm Quốc sư: Đạt ma tổ sư Thiện Vô Úy Kim Cang Trí Câu 62/100 63. .... và đệ tử xuất sắc nhất của ông là .... đến Trường An truyền đạo Huyền Trang và Vô HànhKim Cang Trí và Bất KhôngTừ Giác và Nhất HạnhCâu 63/100 64. Quốc sư người Ấn Độ của ba triều vua Đường, người dịch bộ kinh Kim Cang Đảnh: Thiện Vô UýKim Cang TríBất Không (Amoghavajra)Câu 64/100 65. Những Bản kinh Mật tông chính được lưu truyền vào Trung Hoa là gì? Kinh Tứ diệu đế và Thập nhị nhân duyênKinh Hoa Nghiêm và Duy Ma CậtKinh Đại nhật và Kim CangCâu 65/100 66. 2 bộ kinh Thai Tạng Giới và Kim Cang Giới được viết ra bởi Ngài Kim Cang Bồ tátĐức Thích Ca Mâu NiĐức Đại Nhật Như LaiCâu 66/100 67. Đệ tử của cả Thiện Vô Uý và Kim Cang Trí được vua Đường Huyền Tông phong làm quốc sư Nhất HạnhHoằng Pháp đại sưTruyền Giáo đại sưCâu 67/100 68. Thai Tạng Giới và Kim Cang Giới là Là những giới luật mật giáoLà Giáo lý của Kinh Lăng Nghiêm và Kinh Kim CangTriết thuyết của Kinh Đại Nhật và Kinh Kim CangCâu 68/100 69. Thai tạng giới mandala (mạn đà la) và Kim Cang giới mạn đà la Là hình vẽ hay tranh của các cổ phật, trung tâm là đức Đại Nhật Như laiLà bức hình của vũ trụ thu nhỏ, Đức Đại Nhật ở giữa, bốn góc là bốn đại bồ tátCả 2 đáp án trênCâu 69/100 70. "Biểu tượng về trí tuệ, trí dụng sắc bén của Đại Nhật Như lai làm hiện rõ chân lý thật tướng"...: Thai Tạng giới mandalaCác pháp khí mật tông (chuông, chày kim cang v.v.)Kim Cang giới mandalaCâu 70/100 71. Chú Đại bi chư sư và phật tử thường trì tụng thuộc… Kinh điển Hiển giáoKinh điển Mật giáoCả 2 đáp án trênCâu 71/100 72. Các pháp sư Ấn Độ truyền Mật Tông đến khu vực Đông Nam Á cũng đồng thời điểm với sự truyền bá tại Tây Tạng và Trung Hoa ĐúngSaiCâu 72/100 73. Nền đạo cổ truyền tại các nước Đông Nam Á là Thiên chúa giáoPhật giáo tiểu thừa và thờ cúng tổ tiênKhổng giáoCâu 73/100 74. Vị đầu tiên truyền đạo Phật sang Tích Lan là? Ngài Bất KhôngHoàng tử Mahendra (con vua A Dục)Ngài Kim cang tríCâu 74/100 75. Chư sư tu Mật tông tại VN tuy đạt được nhiều thần lực nhưng không thể làm lễ quán đảnh cho đại đa số vì? Vì không có ai đắc truyền từ các bậc Quán đảnh SưVì mạnh ai nấy tu tập Cả 2 đáp án trênCâu 75/100 76. Thập chú và Đại bi chú là Hai bản kinh chú lớn của Mật giáoHai bản kinh chú lớn của Tiểu thừa Phật giáo Có năng lực với pháp giới và thiên long bát bộCâu 76/100 77. Mặc dù tụng đọc Thập chú và đại bi chú hằng ngày trong chùa, nhưng các chư tăng và phật tử vẫn: Không biết gì về Mật giáo, không có kiến thức đó là kinh của Mật giáoCho Mật tông là tà đạo bùa phép cầu phước, giáng hoạCả 2 đáp án trênCâu 77/100 78. Người tu nếu thật sự có tâm đạo bền vững, đạo hạnh trong sáng, nguyện lực độ tha tương ứng với hạnh nguyện của bồ tát Sẽ đắc đạo thành Phật Có được thần lực gia trì của Chư tôn bên trênCó thể ban phép Quán đảnh cho các đệ tửCâu 78/100 79. Thượng toạ Thích Viên Đức dịch thuật hơn 100 bản kinh Mật giáo, đạt được nhiều năng lực kỳ bí và truyền bá phép quán đảnh của Mật giáo Đúng SaiCâu 79/100 80. Nếu không có tâm ấn thì người tu mật tông cũng không khác với người tu hiển giáo. SaiĐúngCâu 80/100 81. Giáo tướng và sự tướng trong mật giáo là: Trì tụng chú / các ấn quyết và linh phùLý thuyết giáo lý / Những thực hành như trì chú, lập đàn...Tướng của giáo phái/ tướng chân thật của mọi vậtCâu 81/100 82. Tôn giáo chính của Nhật bản trước khi Mật giáo được truyền sang Phật giáo Thần đạo Shinto (thờ cúng thiên nhiên, thần linh và tổ tiên)Cả 2 đáp án trênCâu 82/100 83. Vào thời Phật giáo Bình An: Kinh đô ở tại Nại LươngMật giáo khởi đầu hưng thịnh.Phật giáo trở thành gánh nặng của quốc giaCâu 83/100 84. Mật giáo được truyền sang Nhật bản bởi hai vị: Đạo siêu và Giám Chân đại sưTruyền giáo đại sư (Tối Trừng) và Hoằng Pháp đại sư (Không Hải)Ono và TucciCâu 84/100 85. Vào Thời đại Nại Lương đã có bao nhiêu giáo phái Phật giáo? 6513Câu 85/100 86. Hai phái Mật giáo tại Nhật là Thai Mật và Chơn ngôn tông Phật giáo và Đông mậtHoa Nghiêm tông và Tịnh độ tôngCâu 86/100 87. Đông Mật và Thai mật khác nhau về giáo tướng (giáo lý) và giống nhau về sự tướng SaiĐúngCâu 87/100 88. Ngày nay Chơn ngôn tông của Hoằng pháp đại sư (Không Hải) tại Nhật có: 108 ngôi chùaChỉ duy nhất tu viện của Ngài tại Cao Dã SơnHơn 10,000 ngôi chùaCâu 88/100 89. Thiên thai tông Phật giáo trên núi Tỉ Duệ là nơi dung hội tất cả các tông phái đạo Phật thời đó. SaiĐúng Câu 89/100 90. Mật tông tại Nhật có rất nhiều tín đồ thuộc Những người xuất giaNhững người nghèo khổHoàng tộc, quý tộc và giới thượng lưu trí thứcCâu 90/100 91. Phần Mật bộ trong Bộ đại tạng kinh do các pháp sư Trung Hoa: Phụng chiếu chỉ của vua Trung Hoa dịch từ chữ Phạn sang chữ HánDốc sức hoằng hoá cho đại chúng Tự ý làm công tác dịch thuật Câu 91/100 92. 3 bộ kinh quan trọng trình bày gần đầy đủ tôn chỉ và giáo lý căn bản của Mật giáo: Đại Nhật, Kim Cang và Tô tất địaBí Mật tạng Đà ra ni - Thủ hộ Quốc giới Chú Đà ra ni và Đại bi tâm kinh Đại Nhât, Kim Cang và Bạch tán cáiCâu 92/100 93. Giảng thuyết về Mandala nằm trong bộ kinh Đại Nhật Kim Cang kinhMạn đà la kinhCâu 93/100 94. Phái Thai Tạng giới bắt nguồn từ kinh Đại Nhật Kim CangThai mậtCâu 94/100 95. Phái Kim Cang giới bắt nguồn từ kinh Kim CangĐại NhậtTô Tất ĐịaCâu 95/100 96. Các bộ kinh Mật giáo được đúc kết trong Mật tạng Từ đời Đạt Lai lạt ma thứ 6 Cả trăm năm Cả ngàn năm Câu 96/100 97. Lý thuyết của Mật tông xem bản thể chơn thật của vũ trụ là Lục đại: đất, nước, lửa, gió, không gian và ý thứcVạn vật tuỳ tâm sinhSắc tức thị khôngCâu 97/100 98. Vũ trụ vạn hữu, tuy có muôn hình vạn trạng rộng lớn bao la nhưng đều có chung một lý tánh, lý tánh đó còn gọi là Chơn nhưPhật tánhCả 2 đáp án trênCâu 98/100 99. Lục đại và ba phương diện Thể, Tướng, Dụng Chỉ riêng cho vũ trụ, không liên quan gì đến con ngườiKhông thể tồn tại riêng rẽLà những phần tử độc lập với nhauCâu 99/100 100. Lý tánh của vũ trụ, năng lực huyền nhiệm đằng sau sinh hoạt của lục đại và thể tướng dụng, có thể nhận thấy qua quan sát: Sự tướng (các phương pháp tu của mật giáo)Bản ngãGiáo tướngCâu 100/100 Loading... Làm lại